Với việc chăm nuôi gà đá cựa sắt thì không chỉ mỗi vấn đề nuôi dưỡng và huấn luyện tốt là đã có thể giúp gà khỏe mạnh. Các bạn cũng cần phải nắm rõ được những căn bệnh gây hại cho sức khỏe của gà. Từ đó có những biện pháp chữa trị và phòng tránh hợp lý. Vậy nên, hôm nay nhà cái Zbet sẽ tổng hợp những căn bệnh ở gà cựa sắt. Từ đó các bạn tham khảo thêm và có những biện pháp giúp gà khỏe mạnh nhé.
Bệnh ở gà cựa sắt là như thế nào?
Trong quá trình các bạn chăm nuôi gà cựa sắt thì sẽ có những lúc mà gà của bạn sẽ có những vấn đề về sức khỏe. Nó có thể tùy theo mức độ nặng nhẹ và gây ra thiệt hại cho gà lẫn kinh tế của người nuôi. Có thể là do những yếu tố khách quan hay chủ quan mà sẽ xuất hiện các loại bệnh ở gà cựa sắt khác nhau.
Một đàn gà có sức khỏe tốt tất nhiên là điều mà ai cũng muốn. Tuy nhiên thì việc chăm nuôi những chú gà cựa sắt lại không dễ dàng như vậy. Sẽ có những loại bệnh thường xuyên xuất hiện khiến sức khỏe gà giảm sút. Các bạn cần nắm bắt được kịp thời và chữa trị để có thể giảm thiệt hại cho bản thân.
Những căn bệnh ở gà cựa sắt thường mắc phải
Sau đây chúng tôi sẽ giải đáp những căn bệnh ở gà cựa sắt hay mắc phải nhất. Đây là các bệnh mà hầu như trong quá trình chăm nuôi các kê sư đều đã gặp phải. Cùng tìm hiểu nhé.
Bệnh dịch tả – một trong những bệnh ở gà cựa sắt phổ biến nhất
Dịch tả chính là bệnh ở gà cựa sắt do sự phát triển của virus Pasteurella Multocida gây ra. Thường thì căn bệnh này sẽ xuất hiện vào những mùa có khí hậu lạnh ẩm. Trong quá trình chăn nuôi thì những loài gặm nhấm sẽ ăn các thức ăn thối và từ đó mắc bệnh. Lây lan sang cho gà của bạn và nếu không phòng tránh kịp thời thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cả đàn gà.
Dấu hiệu của dịch tả thường là tiêu chảy, chán ăn và có phân màu xanh, lông xù và chảy dịch ở miệng. Tuy nhiên loại bệnh này đặc biệt phổ biến ở những con gà trống nên gà đá cựa sắt rất hay mắc phải. Vậy nên các bạn hãy chú ý khi chơi gà đá thì cần để ý đến căn bệnh này nhé.
Bệnh ở gà cựa sắt – bệnh cầu trùng
Cầu trùng cũng là một căn bệnh ở gà cựa sắt cực kỳ phổ biến và có độ nguy hiểm rất cao. Khi gà mắc phải căn bệnh này mà không phát hiện kịp thì thì tỷ lệ tử vong rất lớn. Dấu hiệu của căn bệnh này là xệ cánh, gà bị ốm yếu đi và đi lại không được tốt. Gà sẽ có triệu chứng chán ăn và có thể đi nặng ra máu.
Với căn bệnh ở đá cựa sắt này thì nếu như bạn không phát hiện kịp thời. Trong vòng 3 cho đến 7 ngày kể từ lúc mắc bệnh thì gà sẽ chết. Các bạn có thể mua thuốc Rigecoccin và Furazolidone sau đó trộn vào thức ăn. Nếu gà không chịu ăn thì có thể đút tay thủ công cho đến khi gà hết bệnh.
Bệnh tụ huyết trùng ở gà
Đây là căn bệnh ở gà cựa sắt thường xuất hiện vào những thời gian giao mùa và có thời tiết thay đổi đột ngột. Điều này làm cho gà của bạn không có được thời gian thích nghi tốt nhất và giảm sức đề kháng.
Khi gà mắc căn bệnh này thì thường có dấu hiệu xù lông, miệng chảy dịch có thêm bọt khí, mào tím tái và hô hấp khó khăn. Các bạn khi phát hiện những dấu hiệu này có thể chữa cho gà bằng cách sau:
- Sử dụng những loại vaccine như: Enrofloxacin, Neomycin, Streptomycin.
- Bổ sung thêm chất điện giải, vitamin C để từ đó tăng sức đề kháng.
- Vệ sinh, khử trùng chuồng trại sạch sẽ.
Bệnh đậu gà
Đây là một căn bệnh rất dễ nhận dạng do có biểu hiện đúng như tên gọi của nó. Gà của bạn sẽ có những hạt mụn có kích thước bằng hạt đậu hoặc lớn hơn. Những mụn này xuất hiện ở đầu, miệng mắt và mào gà. Điều này tuy không khiến cho gà của bạn chết nhưng lại ức chế sự phát triển của chúng.
Mắc phải căn bệnh này thì gà thường rất chán ăn và cảm thấy đau đớn trong quá trình ăn uống. Những mụn ở mắt thường cản trở tầm nhìn của gà. Để lâu ngày thì gà của bạn sẽ càng lúc càng yếu đi và ảnh hưởng rất nhiều đến sức chiến đấu.
Bệnh giun sán ở gà đá cựa sắt
Đây là loại bệnh ở gà cựa sắt rất phổ biến và tuy không gây nhiều nguy hiểm nhưng lại làm cho việc chăm sóc của bạn không đạt được hiệu quả. Điều này có thể xuất phát từ việc ăn uống không vệ sinh từ việc nuôi thả vườn hay những lúc bạn cho gà ra ngoài.
Dấu hiệu bệnh này là gà thường rất chậm chạp thậm chí là đứng ủ rũ một chỗ và không di chuyển. Hầu như những chất dinh dưỡng có trong gà đều đã bị giun sán hấp thu. Từ đó phân gà đi ra rất loãng và có những đốm trắng.
Cách phòng tránh bệnh ở gà cựa sắt
Như các thông tin ở trên thì các bạn cũng thấy rằng gà của mình nếu không được chăm sóc kỹ thì rất dễ mắc phải những căn bệnh nguy hiểm. Vậy nên các bạn cần phải chú ý những điều sau để có thể phòng tránh được các loại bệnh trên trước khi nó xuất hiện.
- Vệ sinh nơi chăn nuôi thật sạch sẽ. Tạo nên một môi trường thông thoáng và tự nhiên.
- Cho gà đi tiêm chích vaccine thường xuyên và đúng lịch trình để phòng bệnh.
- Chú ý đến những tác động của môi trường xung quanh như thời tiết, thời điểm chuyển mùa để từ đó có biện pháp phòng bệnh ở gà cựa sắt hiệu quả.
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cũng như các khoáng chất cần thiết cho gà khỏe mạnh, tăng sức đề kháng.
- Tìm hiểu rõ những loại thuốc điều trị trước khi sử dụng nó cho gà.
Lời kết
Trên đây là những thông tin về bệnh ở gà cựa sắt và cách phòng tránh hiệu quả. Trong công việc chăm nuôi gà thì đây là một trong những vấn đề cấp thiết và hết sức quan trọng. Hy vọng với những thông tin trên thì các bạn đã có được các kiến thức cần thiết. Từ đó chăm nuôi gà đá của mình được tốt hơn. Chúc các bạn may mắn và có thêm những điều thú vị ở nhà cái Zbet nhé.